Cty Kỹ Thuật Nguyên Thảo
.
Tel: 84. (0)28. 38451552
Fax: 84. (0)28. 39953460
Email: biosta.ntt@gmail.com
VP: 68/1 Thích Quảng Đức, Q. Phú Nhuận, Tp.HCMbiosta.ntt@gmail.com
Đừng làm Mẹ trái đất ngạt thở
Quản trị chất lượng
Sản phẩm Biosta
Danh mục
- An toàn thực phẩm (297)
- Giao lưu (26)
- Lướt web (170)
- NTT blog (87)
- Uncategorized (3)
- VTT tùy bút (7)
- Đối thoại attp (18)
-
Bài mới
- Liều lượng mới gây ngộ độc
- Kỹ nghệ nước mắm ở Đông Dương(1) – Phần mở đầu
- Mật ong rừng tốt hơn mật ong nuôi?
- Vì sao thực phẩm chay lại gây ngộ độc thịt?
- Bào tử Botulinum có trong rất nhiều loại thực phẩm nhưng vô hại, trừ khi vi khuẩn ngo ngoe sống lại…
- “Em là người Việt gốc ruốc”
- Chuyên gia Vũ Thế Thành nói về hạn sử dụng thực phẩm: ‘Thật nhức nhối khi nghĩ đến 925 triệu người thường xuyên bị đói’!
- Nước ngọt làm trẻ bị … tưng ?
- Nước mắm dùng soda công nghiệp
- Sữa chua làm nên bản lĩnh đàn ông
- Mắm, mùi tôi là số một
- Chọn thực phẩm hay khẩu phần?
- Về cái gọi là… siêu thực phẩm
- Thực phẩm gluten-free, mốt thời thượng (II)
- Thực phẩm gluten-free, mốt thời thượng? (I)
- Ăn gì để không bị ung thư ?
- Đoạn trường nước mắm
- Benzoic trong tương ớt có gây ung thư không? Vì sao VN, Nhật, Châu Âu/Mỹ ứng xử khác nhau ?
- Histamine trong nước mắm chưa nhằm nhò gì so với phó mát, thế mà bầm dập đủ điều !
- Quy định lụy truyền thống
- Đạm càng cao, nước mắm càng ngon?
- Dư phosphate phụ gia có sinh bệnh?
- Có ai còn nhớ nước mắm tĩn không?
- Đừng nấp dưới cái áo “an toàn thực phẩm”, đẩy nước mắm vào cửa tử!
- Ăn nhiều protein giảm tuổi thọ?
- Đậu dưới đất, hạt trên cây, loại nào tốt hơn?
- Thực phẩm siêu chế biến nguy hiểm tới mức nào?
- Đầu năm nói chuyện trầu cau
- Chẳng cần khô hay ngọt cũng nhức đầu!
- Cha, con và nước mắm
Đọc nhiều nhất
Phản hồi
Blogs I Follow
Archives
Meta
Tags
- ABC News
- Alan Phan
- Anh Busch
- Bs.Ngọc
- BS Nguyễn Thu Ngọc Diệp
- Bích Vân
- Bích Xuân
- Bùi Bảo Trúc
- Bếp Gia Đình
- Cao Huy Huân
- Cao Đắc Vinh
- Chu Trinh
- Công Khanh
- Cẩm Tuyết
- Dr.Richard Teo
- Elena Pucillo Truong
- Giáp Văn Dương
- Hiếu Tân
- Hoàng Hải Thủy
- Hàng Chức Nguyên
- Hải Văn
- Jerry Brown
- Kachi
- Khuê Phạm
- Khương An
- Khương Duy
- Kim Dung
- Kim Yến
- Lan Phương
- Lê Lan Thảo
- M. Phượng
- Martine Đức Nguyễn
- Mạc Tuấn Cương
- Mạc Văn Trang
- Nguyên Nguyên
- Nguyễn Anh Thi
- Nguyễn Công Nghĩa
- Nguyễn Dư
- NGuyễn Hưng Quốc
- Nguyễn Khoa Nam
- Nguyễn Ngọc Tư
- Nguyễn Phúc Bửu Tập
- Nguyễn Phương
- Nguyễn Thị Cỏ May
- Nguyễn Thị Thanh Dương
- Nguyễn Văn Ba
- Nguyễn Văn Khanh
- Nguyễn Văn Tuấn
- Nguyễn Ý Đức
- Nguyễn Đạt
- Ngô Khôn Trí
- Ngô Nhân Dụng
- Ngọc Bảo
- Ngọc Nghĩa
- Ngọc Thanh
- Ngọc Thu
- Ngữ Yên
- Ngữ Yên - Minh Cúc
- Ngữ Yên - Tấn Tới
- Nhật Chiêu
- Phan Trang Hy
- Phương Tôn
- Phạm Cao Dương
- Phạm Lưu Vũ
- Phạm Thị Hoài
- Pierre Darriulat
- Quốc Việt
- Song Thư TTH
- Steven Weinberg
- T.L
- Thân Trọng Sơn
- Tiểu Tử
- Tràm Cà Mau
- Trâm Phạm
- Trúc Xanh
- Trương Văn Dân
- Trầm Thiên Thu
- Trần Chính
- Trần Hữu Minh
- Trần Kinh Nghị
- Trần Thanh Nam
- Trần Thị Lai Hồng
- Trần Văn Chi
- Trần Văn Tuấn
- Trần Đăng Hồng
- Tuấn Khanh
- Tân Ngố
- Tôn Thất Phương
- Uyên Hạnh
- VFA
- Vũ Thế Thành
- Võ Hương An
- Văn Như Cương
- Văn Quang
- Vũ Thế Thành
- Đào Tuấn
- Đông Ngàn
- Đôn Lai
- Đất Việt
- Đỗ Doãn Hoàng
Tag Archives: Vũ Thế Thành
Súp bắp cải giảm béo tới đâu?
Súp bắp cải đã từng là món ăn “kinh điển” một thời, mà chắc bây giờ vẫn còn lại rai, cho những ai muốn ăn kiêng giảm béo cấp tốc. Nhưng có giảm béo thiệt không? Trong bắp cải lại … Continue reading
Đừng biến cảnh giác thành nỗi sợ
Cách nay hơn 3 năm, một nhà báo than thở với tôi, thực phẩm bẩn bây giờ tràn lan trong nước, đến nỗi mua thứ gì để ăn, mà mua ở siêu thị hẳn hòi, cũng thấy sợ. Nhìn đâu … Continue reading
Thực phẩm kỵ nhau có thiệt không?
Nhiều bài báo nói về các thực phẩm này kỵ thực phẩm kia, ăn hai thứ chung với nhau sẽ bị ngộ độc, sinh đủ chứng này bệnh nọ, thậm chí bị tử vong. Thực phẩm có thực sự kỵ … Continue reading
Gạo đồ khôn hơn gạo trắng
Khoảng 50% dân ăn cơm trên thế giới, đa số là ở Châu Á, một ít ở Mỹ, Châu Âu, dùng gạo đồ để nấu cơm. Người mình cũng là chuyên dân ăn cơm, nhưng xài gạo trắng, thứ gạo … Continue reading
Xơ nào cũng là xơ
Nói đến chất xơ, người ta thường hình dung ra đó là loại rau cỏ lòng thòng, khô khan, dai nhách, thứ mà con người không thể tiêu hoá nổi, ăn bao nhiêu, ra bấy nhiêu. Không tiêu hoá được, … Continue reading
Nước uống kiềm ion chữa được ung thư?
Độc giả hỏi: Tôi thấy trên mạng quảng cáo nhiều về máy lọc nước uống tạo ion kiềm. Uống nước ion kiềm trị được đủ thứ bệnh, trị đau bao tử, bổ xương, giải độc cơ thể, chống lão hóa, … Continue reading
Ruồi bu thì kệ ruồi bu …?
Ruồi đậu trên phân, rác rưởi, cống rãnh, rồi đậu vào thực thẩm. Bạn dám ăn món đó không? Một khảo sát ở Mỹ cho thấy 61% người dám ăn thực phẩm dù ruồi đã bu, nhưng chỉ có 3% … Continue reading
Ăn tôm, uống vitamin C bị ngộ độc?
Một độc giả chuyển cho tôi đường link, dẫn tới một tờ báo (mạng) đưa tin, một “phụ nữ Đài Loan chết đột ngột với dấu hiệu chảy máu mũi, miệng, tai và mắt do ăn tôm cả vỏ và … Continue reading
Nước ép trái cây hay ly sinh tố?
Một ly nuớc ép táo (200 ml) rót ra từ hộp nước táo mua ngoài siêu thị, ít ra cũng làm từ 2 quả táo. Nhưng nếu so với một trái táo thì thứ nào dinh dưỡng hơn? Giới khoa … Continue reading
Con gái Hà Nội ở đâu?
Mẹ tôi nể phục mấy cô gái Hà Nội lắm. Dưới con mắt của người nhà quê ra Hà Nội làm việc vặt, bà thấy các thiếu nữ nơi đây ứng xử khôn khéo, nói năng lễ độ, và khuôn … Continue reading
Son môi nhiễm chì có gây hại không?
Tin đồn son môi nhiễm chì gây hoang mang nhiều cho người sử dụng. Nhiễm tới mức nào? Có gây rủi ro cho sức khỏe không? Vì son môi là loại mỹ phẩm đặc biệt, có thể vô tình được … Continue reading
Rắc rối hạn dùng trên nhãn thực phẩm
Thực phẩm buộc phải ghi hạn dùng (đát) trên bao bì. Hạn dùng do nhà sản xuất quyết định, nhưng chơi với hạn dùng như chơi dao hai lưỡi. Quyết hạn dài lỡ còn hạn mà thực phẩm bị hư … Continue reading
Huyền thoại 5 giây và giải Ig Nobel
Độc giả hỏi: “ Tôi nghe nói, đồ ăn rơi xuống đất, nếu nhặt lên trong vòng vài giây đồng hồ thì không bị nhiễm khuẩn và có thể ăn được mà không bị sao cả. Nhưng sau này, tôi … Continue reading
An toàn thực phẩm của Mỹ và chuẩn hội nhập của hàng Việt
Bộ tiêu chí HVNCLC – chuẩn hội nhập đang được xây dựng có những điểm tương đồng với luật Hiện đại hóa an toàn thực phẩm của Hoa Kỳ.
Sáng ăn khoai đã thành khoái ăn sang
Những năm tháng khó khăn sau 75 phải ăn độn. Cơm độn, ít nhiều với khoai mì, khoai lang. Khoai tây không nằm trong danh sách hàng độn. “Khoai của tây” thuộc hàng quý tộc, nếu độn thì “độn” với … Continue reading
Có thể làm giảm đáng kể mức arsenic trong gạo
Mẹ tôi đã phát hoảng khi thấy thằng con 10 tuổi tập tành nấu cơm (theo lệnh của bà), đã cho nước quá nhiều so với gạo. Dù nước đang sôi, bà cũng vội vàng chắt nước ra gần hết … Continue reading
Đường vàng nâu là loại đường gì?
Độc giả hỏi: Tôi vẫn dùng loại đường trông giống như đường cát nhưng có màu vàng nâu để pha cà phê và nấu chè. Có người nói loại đường này không dùng hóa chất tinh chế, nên an toàn … Continue reading
Nước uống tinh khiết, tinh khiết tới đâu ?
Hồi mới ra trường làm ở phòng thí nghiệm, thỉnh thoảng tôi vẫn lấy nước cất ra uống, và cho rằng đó là nước tinh khiết nhất, không nhiễm tạp, không nhiễm trùng, một thứ nước hoàn hảo cho sức … Continue reading
Chẳng lẽ cá biển hại đàn ông?
Chất béo omega-3 từ lâu vẫn được xem có thể làm giảm viêm và giúp ngăn ngừa các bệnh tim mạch. Nhưng một nghiên cứu mới đây lại phát hiện ra rằng, omega-3 làm tăng rủi ro ung thư tiền … Continue reading
Có nên ăn trứng vì cholesterol cao?
Độc giả hỏi: Tôi bị tiểu đường, nhẹ thôi, và mỡ máu cũng cao nữa. Bác sĩ nói thế, và bảo tôi kiêng ăn trứng. Có phải trong lòng đỏ trứng có nhiều cholesterol làm cao mỡ máu không? Tôi … Continue reading
Thức ăn vỉa hè – Sướng và Sợ
Nhận xét của độc giả: “Tôi thích ăn bậy bạ. Đọc sách của ông tôi lại càng yên tâm ăn bậy bạ” – Ăn bậy bạ là sao? – “Là ăn vặt ở chợ, ở vỉa hè ngoài đường phố … Continue reading
Tuyết rơi, Lá đổ và một chút Thiền
Tôi chưa bao giờ thấy tuyết. Những lần đi Châu Âu tôi thường né mùa Đông. Chỉ duy nhất một lần đến Đức vào cuối thu. Đi thăm lăng mộ của Bismarck ở Friedrichsruh, miền Bắc Đức, thấy lá rơi … Continue reading
Ngộ độc rượu do methanol
Vụ ngộ độc ngày 10/2/2017 tại tỉnh Lai Châu, với 40 người phải nhập viện, trong đó 8 người đã chết, được ghi nhận cho đến chiều ngày 16/2. Kết quả phân tích cho biết nồng độ methanol trong rượu … Continue reading
Ngại muối chứ đừng ngại dưa muối
LTS: Có rất nhiều thông tin cho rằng ăn quá nhiều dưa muối gây ra không chỉ một mà còn nhiều loại bệnh ung thư như ung thư gan, dạ dày, thực quản… Điều này khiến cho người dân rất hoang … Continue reading
Chua như giấm
Giấm ta làm từ gạo, giấm Tây là acid đậm đặc pha loãng. Cả hai đều là acid acetic loãng có nồng độ khoảng vài phần trăm. Giấm ta có bổ hơn giấm Tây? Rồi còn giấm nho, giấm táo, … Continue reading
Phượng cầu Hoàng trong Bích câu kỳ ngộ
Hồi học đệ lục (lớp 7 bây giờ), trong phần cổ văn, tôi phải học “Bích Câu Kỳ Ngộ”. Đây là truyện thơ lục bát dài cả mấy trăm câu, tôi chỉ được học trích đoạn. Tôi không hiểu tâm … Continue reading
Cà phê Sài Gòn “nguyên chất dĩ vãng”
Tôi ra Hà Nội lần đầu vào năm 1980 gì đó, vào cửa hàng ăn uống gọi, à không, mua phiếu một ly cà phê đen. Tôi nhâm nhi, gật gù,…đúng là cà phê nguyên chất. Nhưng xin lỗi,…mùi vị … Continue reading
Trả lại “phẩm giá” cho da gà
Năm ngoái tôi qua Đức, bạn bè dẫn đi chơi hồ Bodensee. Nơi đây có món gà quay còn da, chẳng biết họ ướp tẩm thế nào mà ngon tuyệt vời, tuyệt vời là nhờ da gà, chứ thịt gà … Continue reading
Cà kê thực phẩm cuối năm khỉ
Tôi giữ mục “An toàn thực phẩm” trên tuần báo Tiếp Thị Thế Giới, và khoahocnet gần được 3 năm. Như thế là sống…dai. Độc giả gửi mail hỏi khá nhiều. Nhờ đó mà tôi biết độc giả vừa ăn … Continue reading
Thực phẩm sạch dành cho ai?
“Thực phẩm sạch dành cho ai?” là chủ đề thảo luận do báo điện tử Soha tổ chức ngày 28/12 tại Sài Gòn. Nhưng thực phẩm sạch là gì, thuộc đẳng cấp cỡ nào, quý phái cỡ nào mà phải … Continue reading