Cha, con và nước mắm

“… Hai năm nay nó làm cho tôi từ chết đến bị thương. Ngựa non háu đá, tôi đang phải siết lại, nhưng không giao cho nó thì giao cho ai bây giờ?. Ông còn nói qua phone, nó là thằng con duy nhất của tôi, ăn học ở Sài Gòn, làm việc ở Sài Gòn, dỗ mãi nó mới chịu về làm nước mắm, mà háu đá như thế đấy…”

Vũ Thế Thành

Continue reading

Posted in An toàn thực phẩm, VTT tùy bút | Tagged | Leave a comment

Chuyện nồi niêu xoong chảo

Nồi niêu xoong chảo, nói chung là “đồ nghề” đun nấu, có thể làm thôi kim loại hoặc tạp chất vào thức ăn trong quá trình nấu nướng. Những thứ gì có thể thôi vào? Đó là nhôm, đồng, sắt, inox (thép không rỉ) và teflon (polytetrafluoroethlyene) tùy vào vật liệu làm nồi niêu. Trong những thứ này, nguy hiểm nhất là đồng.

 

Vũ Thế Thành

Continue reading

Posted in An toàn thực phẩm | Tagged | Leave a comment

Ôi thiu chưa chắc đã gây ngộ độc

Ngộ độc thực phẩm hầu hết thuộc loại cấp tính, nghĩa là xảy ra khoảng vài ba tiếng, hãn hữu có khi vài tuần sau khi ăn. Nguyên nhân gây ngộ độc có thể là do thức ăn bị nhiễm vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, hoặc độc chất. Bài này nói về nguyên nhân thông thường nhất: ngộ độc do nhiễm khuẩn.

 

Vũ Thế Thành

Continue reading

Posted in An toàn thực phẩm | Tagged | Leave a comment

Váng sữa bổ béo cỡ nào?

Váng sữa được quảng cáo là nguồn cung cấp năng lượng, nguồn calci dồi dào cho xương của trẻ chắc khỏe. Váng sữa có thành phần chính là chất béo. Có thật sự béo bổ cho trẻ không?

 

Vũ Thế Thành

Continue reading

Posted in An toàn thực phẩm | Tagged | Leave a comment

Đầu năm nói chuyện ăn chay

Ăn chay đang là xu hướng (nhỏ) ngày càng tăng trong xã hội ăn… thịt. Ăn chay ở đây được hiểu là chay tuyệt đối (vegan), thịt cá không ăn đã đành, mà trứng sữa, bơ, phó mát, mật ong… cũng không. Tuy nhiên, nếu ăn uống không hợp lý thì ăn chay tuyệt đối dễ mất cân bằng dinh dưỡng, nhất là protein. Đầu năm nói chuyện ăn chay cho lành cả năm.

 

Vũ Thế Thành

Continue reading

Posted in An toàn thực phẩm | Tagged | Leave a comment

Nói chuyện…độc để giải độc

Thực phẩm bẩn là nỗi ám ảnh với người tiêu dùng, vừa ăn vừa sợ. Bẩn thì ắt có độc chất, ăn vào không chết liền thì cũng chết từ từ vì ung thư. Chết liền thì phải tin ngay, nhưng cả vài chục năm sau mới chết thì liệu độc chất đó có phải là nguyên nhân? An toàn thực phẩm là chuyện dài vô số tập. Bài báo cuối năm này nói chuyện… độc, để giải độc.

Vũ Thế Thành

Continue reading

Posted in An toàn thực phẩm | Tagged | Leave a comment

Thế nào là thực phẩm lành mạnh?

Trong quyển “Những thực phẩm lành mạnh nhất” (The World’s Healthiest Foods), George Mateljan, một chuyên gia về dinh dưỡng đã chọn ra 100 loại thực phẩm mà ông xem là lành mạnh nhất. Cách đánh giá của tác giả khá thú vị khi ông cho rằng, thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao chưa hẳn đã là thực phẩm lành mạnh nhất.

Vũ Thế Thành

Continue reading

Posted in An toàn thực phẩm | Tagged | Leave a comment

Gốc tự do, kẻ “tàn phá” tuổi tác

Thực phẩm không có gốc tự do, nhưng khi chúng ta ăn vào, hệ tiêu hóa phân cắt, chế biến chúng để cơ thể sử dụng. Sự chuyển hóa (thực phẩm) này không phải lúc nào cũng suông sẻ, ít nhiều đã tạo ra các gốc tự do. Gốc tự do phát sinh trong cơ thể được xem là nguyên nhân gây ra bệnh tật và lão hóa.

 

Vũ Thế Thành

Continue reading

Posted in An toàn thực phẩm | Tagged | Leave a comment

Đêm thơm như một dòng sữa

Hương thơm của sữa nhẹ nhàng đến nỗi nhạc sĩ Pham Duy đã ví với hương của ban đêm, tĩnh lặng và yên bình trong ca khúc Dạ Lai Hương. Dòng sữa ở đây chắc chắn không phải là sữa bột rồi, chỉ có thể là sữa nguyên chất vừa vắt, sữa tươi thanh trùng hay sữa tươi tiệt trùng. Hương sữa đã biến đổi thế nào?

 

Vũ Thế Thành

Continue reading

Posted in An toàn thực phẩm | Tagged | Leave a comment

Nói chuyện với anh hàng giò

Ông Phương, 34 tuổi, ở vương quốc giò chả  khu Xóm Mới, Gò Vấp dẫn tôi xuống bếp, tham quan “xưởng” chế biến giò chả, công suất 200 kg/ ngày. Xưởng rộng như cái nhà bếp, đầy nồi niêu xoong chảo, chén dĩa như bếp gia đình.

Vũ Thế Thành

Continue reading

Posted in An toàn thực phẩm, VTT tùy bút | Tagged | Leave a comment

Dai và mềm

Thịt mềm thì dễ nhai, dễ cắt và dễ… nuốt.  Thịt dai thì ngược lại, khó cắt khó nhai. Thịt mềm là phần thịt mà động vật ít hoạt đông. Lườn gà, thăn bò, thăn heo là thịt mềm. Thủy sản nói chung như tôm cá là thịt mềm, ngoại trừ mực, bạch tuộc vừa mềm lại vừa dai. Dai mềm là yếu tố lượng giá miếng thịt.

 

Vũ Thế Thành

Continue reading

Posted in An toàn thực phẩm | Tagged | Leave a comment

Đường lỏng có đáng ngại?

Đường lỏng là tên thông dụng để gọi đường xi rô bắp cao frutose (HFCS – High-fructose corn syrup). Đường fructose cũng có nhiều trong các loại trái cây, nhưng khoa học không ghét trái cây, mà lại kỳ thị đường HFCS. Có khi còn kỳ thị hơn cả đường ăn thông thường. Sao thế?

 

Vũ Thế Thành

Continue reading

Posted in An toàn thực phẩm | Tagged | Leave a comment

Tái đông thịt đã rã đông có an toàn không?

Độc giả hỏi: Tôi đọc nhiều bài báo trên mạng, nói thịt cá đông lạnh khi đã rã đông để nấu nướng, nhưng dùng không hết, đem bỏ ngăn đá tủ lạnh để làm đông lại rất có hại vì nguy cơ nhiễm khuẩn cao. Điều này có đúng không? Và thịt nấu chín, nên đưa vào tủ lạnh khi còn nóng, hay để nguội lại rồi mới đưa vào?

 

Vũ Thế Thành

Continue reading

Posted in An toàn thực phẩm | Tagged | Leave a comment

Liệt giường vì nem hay cô bán nem?

Nem chua là món ăn chơi, và cũng là món nhậu bắt mồi, đến độ có câu ca “…Tẩn mẩn tê mê vì cô bán rượu, Liệt chiếu liệt giường vì cô bán nem”. Nem hấp dẫn là thế, nhưng nem làm từ thịt sống nên vấn đề an toàn thực phẩm với nem chua là chuyện nhức đầu.

 

Vũ Thế Thành

Continue reading

Posted in An toàn thực phẩm | Tagged | Leave a comment

Chao, mùi thơm vị béo

Sản phẩm từ đậu nành lên men thì nhiều vô số, và hầu hết các nước Đông Á đều có món ăn truyền thống này, chế biến đủ kiểu, đủ tên gọi: Nhật Bản có natto, Hàn Quốc có gochujang, Indonesia có tempeh, Việt Nam có tương bần, ngay cả nước tương (không phải loại thủy giải bằng acid) cũng là đậu nành lên men. Bài này chỉ nói về đậu hũ lên men, mà tiếng Việt gọi là “chao”.

Vũ Thế Thành

Continue reading

Posted in An toàn thực phẩm | Tagged | Leave a comment

Hot dog, nóng nhưng không có…chó

Hot dog là xúc xích. Xúc xích này kẹp ăn với bánh mì, gọi là “hot dog bun”, nhưng dân Mỹ gọi tắt luôn là “hot dog”. Nhưng xúc xích này làm bằng thứ gì mà lại dính tới… chó ở đây? Rõ ràng “hot dog” là chó nóng, nhưng không ai dám dịch là “chó nóng” mà chỉ gọi là “hot dog”. 

 

Vũ Thế Thành

Continue reading

Posted in An toàn thực phẩm | Tagged | Leave a comment

Quê hương là mùi nước mắm truyền thống

Nước mắm Phú Quốc sản xuất tại Phú Quốc, nhưng nước mắm sản xuất tại Phú Quốc chưa chắc đã là Nước mắm Phú Quốc. Nước mắm Phan Thiết cũng vậy. Khác biệt là do Chỉ dẫn địa lý. Vậy ai có quyền ghi Chỉ dẫn địa lý lên sản phẩm?

(Đối thoại giữa ông Vũ Thế Thành và phóng viên Công Khanh (báo TGTT) về ghi nhãn Chỉ Dẫn Địa lý trên chai nước mắm)

Continue reading

Posted in An toàn thực phẩm, Đối thoại attp | Tagged | Leave a comment

Probiotic phải đo đếm

Ở cơ thể người khỏe mạnh, lợi khuẩn và vi khuẩn có hại cân bằng nhau. Nếu sự cân bằng này bị phá vỡ, chẳng hạn sau một thời gian điều trị bằng kháng sinh, lợi khuẩn bị vạ lây, chết khá nhiều, nên gây rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy.

(Đối thoại giữa ông Vũ Thế Thành và phóng viên Công Khanh (báo TGTT) về probiotic (lợi khuẩn) có thật sự là luôn luôn có lợi cho sức khỏe như quảng cáo)

Continue reading

Posted in An toàn thực phẩm, Đối thoại attp | Tagged | Leave a comment

Trời mưa thèm canh măng

Măng (bamboo shoot) là cây non nhú ra khỏi mặt đất của tre của trúc. Có cả trăm loại tre trúc khác nhau, tất cả đều cho ra măng, nên măng ngon dở tùy loài. Tuy nhiên, măng nào cũng có ít nhiều độc chất cyanides – thuộc loại độc “thứ dữ”, cần phải loại bỏ trước khi ăn.

Vũ Thế Thành

Continue reading

Posted in An toàn thực phẩm | Tagged | Leave a comment

Lời gió qua phone

Tôi bị tim mạch đã lâu, thỉnh thoảng trở chứng phải nằm nhà thương. Cách đối xử không “pro” của nhân viên, y tá và bác sỹ trong các bịnh viện Việt Nam đã nổi tiếng rồi, khỏi phải bàn thêm. Nhưng đó là các bịnh viện công. Tôi nằm bịnh viện tư nên nói gì cũng đỡ hơn, nhưng khi vào vẫn không dám hy vọng gì nhiều.

Vĩnh Lập

Continue reading

Posted in NTT blog | Tagged | Leave a comment

Lỡ yêu cô hàng chả cá mắm tôm

Mắm tôm không chỉ là quốc hồn quốc túy của nền ẩm thực Việt, mà còn là thứ dân gian dùng để trừ tà, yêu tinh ma quái… Ma quỷ còn sợ mùi mắm tôm, thì phải biết mùi mắm khủng khiếp đến cỡ nào. Nhưng bún riêu, chả cá, thịt luộc… không có mắm tôm thì chẳng khác gì tình yêu không…thú dữ. Có điều mắm tôm không phải làm từ tôm, mà từ con moi…

Vũ Thế Thành

Continue reading

Posted in An toàn thực phẩm | Tagged | Leave a comment

Hạt é của một thời đi học

Tôi chưa nhai hạt é cho đến nát hạt bao giờ, mà chỉ…nuốt, nhưng thích cảm giác mềm và mát lạnh của nó cùng với đá bào. Đó là chưa kể bà bán hàng còn cho thêm xi rô, sương sa, sương sáo… Ngọt, mát, lạnh nên hạt é đười ươi là đồ uống mà bọn học trò đều ưa thích. Hạt é bây giờ ít ai nói đến, người ta mê hạt chia nhập ngoại hơn. Bài này chỉ nói về hạt é.

Vũ Thế Thành

Continue reading

Posted in An toàn thực phẩm | Tagged | Leave a comment

Chim, rắn, người và …OM

Tôi đang ở Đà lạt, ông gọi phone: Moa đang triển lãm tranh ở nhà chú Hỏa. Về đây, thích tấm nào, moa tặng. Moa tặng tranh không tặng khung, toa phải trả tiền khung. Tôi chọn một trong những bức tranh về chủ đề Chim. Bức họa tôi chọn, ông vẽ thêm cả rắn cả người.

 

Vũ Thế Thành

Continue reading

Posted in VTT tùy bút | Tagged | Leave a comment

Nước mắm sản xuất tại Phú Quốc có phải là “nước mắm Phú Quốc”?

Nước Mắm Phú Quốc sản xuất tại Phú Quốc, nhưng nước mắm sản xuất tại Phú Quốc chưa chắc đã là Nước Mắm Phú Quốc. Cho dù cá cơm Phú Quốc, ủ chượp, đóng chai tại Phú Quốc cũng chưa chắc được gọi là  Nước mắm Phú Quốc. Điều này cũng tương tự với Nước Mắm Phan Thiết khác với  nước mắm sản xuất tại Phan Thiết. Sao vậy?

Vũ Thế Thành

Continue reading

Posted in An toàn thực phẩm | Tagged | Leave a comment

Siêu bánh trung thu : siêu rẻ, siêu thọ?

Báo chí đưa tin, trên thị trường xuất hiện bánh trung thu với giá siêu bèo 3.000 đồng/bánh, nhưng thời hạn bảo quản lại siêu dài từ 4-6 tháng. Nhãn hàng có chữ Tàu, nên được gán luôn có xuất xứ từ Đài Loan, Hồng Kông… Đó là những thông tin do người bán cung cấp. Phải hiểu “siêu bánh trung thu” này thế nào dưới góc độ an toàn?

Vũ Thế Thành

Continue reading

Posted in An toàn thực phẩm | Tagged | Leave a comment

Sữa mẹ tốt nhất cho em bé, sữa bò tốt nhất cho …con bê

Sữa mẹ nhiều chất béo hơn sữa bò, vì những tháng đầu đời, não của trẻ phát triển nhanh hơn so với tăng trưởng kích cỡ cơ thể. Thành phần chính của não là chất béo. Sữa mẹ nhiều chất béo, nhưng đa số là loại chất béo  rất cần thiết cho sự phát triển của não., nhất là loại chất béo omega-3 DHA và chất béo omega-6 AA. Sữa bò không những ít chất béo hơn sữa mẹ, mà hầu như không có 2 loại chất béo trên.

Vũ Thế Thành

Continue reading

Posted in An toàn thực phẩm | Tagged | Leave a comment

Bia ngò, sao nỡ giả đò ngó lơ?

Tờ BMJ Case Reports trong số ra đầu tháng 8/2018 nêu một ca dị ứng độc đáo: một phụ nữ Ý, 29 tuổi, bị sốc phản vệ chỉ vài phút sau khi nhâm nhi ly bia có hương vị của ngò. Đây là trường hợp dị ứng với “bia ngò” đầu tiên trên thế giới được ghi nhận. Sốc phản vệ không phải chuyện chơi, có thể tử vong trong vài phút nếu không được cứu chữa kịp thời.

Vũ Thế Thành

Continue reading

Posted in An toàn thực phẩm | Tagged | Leave a comment

Ký sinh trùng cyclospora quậy ở Mỹ

Tính tới ngày 3/8/2018, tại Hoa Kỳ đã có 395 người bị ngộ độc thực phẩm do nhiễm cyclospora, trong đó có 16 trường hợp phải nhập viện. Ngộ độc bắt đầu xuất hiện từ giữa tháng 5, và cứ thế lai rai tăng dần, bộc phát thành nạn dịch. Nguồn lây nhiễm được cho là do món rau trộn (salad) của hãng McDonalds.

 

Vũ Thế Thành

Continue reading

Posted in An toàn thực phẩm | Tagged | Leave a comment

Em mê chàng vì rau cần tây

Rau cần tây có thể dùng như gia vị, rắc vài cọng cần tây lên tô hủ tíu, dĩa đồ xào… cho thơm. Cần cũng có thể dùng như những món rau xào. Cần tây lại có dược tính, có thể xay, ép lấy nước uống để trị một số bệnh. Nhưng cần tây còn nổi tiếng (ở bên Tây) là bùa mê thuốc lú. Đàn ông ăn cần tây, cơ thể sẽ tiết ra mùi thơm làm phụ nữ mê mẩn. Sự thật thế nào?

Vũ Thế Thành

Continue reading

Posted in An toàn thực phẩm | Tagged | Leave a comment

Bột nêm bà con gì với bột ngọt?

Thịt thăn, xương ống, tủy xương chỉ là màu mè quảng cáo cho gọi là có thịt, có xương, có tủy vậy thôi. Hai chất tạo ra vị thật sự là bột ngọt và siêu bột ngọt. Còn những thành phần khác của bột nêm có thể xem như là chất… “độn”. Thành phần nhiều nhất mà cũng rẻ nhất trong bột nêm là muối.

(Đối thoại giữa ông Vũ Thế Thành và Công Khanh (báo TGTT) về Bột ngọt, bột nêm và siêu bột ngọt)

Continue reading

Posted in An toàn thực phẩm, Đối thoại attp | Leave a comment